当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Odisha vs Hyderabad, 21h00 ngày 14/2: Khó cho cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Robot chó có tên gọi HyQReal vừa được thử 'sức mạnh' trong màn trình diễn kéo máy bay nặng hơn 3 tấn trên đường băng.
" alt="Ford thử nghiệm robot giao hàng tự hành như người"/>Thủ đoạn giả danh công an yêu cầu người dân cập nhật thông tin biển số xe
Trước đó, ngày 16/12/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, ra lệnh bắt bị can để tạm giam 4 tháng đối với bà Vũ Thị Thanh Huyền (SN 1969, thường trú tại tổ 13, phường Trần Phú, TP Hà Giang) - nguyên Trưởng phòng Kế hoạch tài chính, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang và Vũ Thị Thu Hòa (SN 1970, thường trú tại tổ 13, phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang) - nguyên Kế toán, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang về hành vi “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”.
Kết quả điều tra xác định: Trong quá trình tổ chức mua sắm tài sản cho các trường phổ thông dân tộc bán trú và các trường, điểm trường tiểu học trung học cơ sở công lập có học sinh bán trú tại các vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, theo Quyết định số 775/QĐ/TTg ngày 27/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ và các Thông tư, văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo; từ năm 2017 đến năm 2020 các đối tượng đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động đấu thầu, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước với số tiền lớn.
Bắt tạm giam nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang
Nhận định, soi kèo Port FC vs Jeonbuk, 19h00 ngày 13/2: Khó cho cửa trên
Trước những chia sẻ của các chuyên gia, nhà khoa học, GS.TS. Trần Hồng Thái - Thứ trưởng Bộ KH&CN cho hay, trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt, không có một công nghệ nào được coi là tối ưu.
Việc lựa chọn công nghệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại địa phương, loại rác thải, quy mô xử lý, nguồn lực kinh tế và môi trường. Do vậy, nên có sự kết hợp khi áp dụng các công nghệ khác nhau tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi địa phương.
Theo Thứ trưởng Trần Hồng Thái, Việt Nam cần áp dụng tối đa xu thế công nghệ tái chế, tái sử dụng và tận dụng năng lượng, tài nguyên từ rác thải. Các nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt khi đưa vào sử dụng cần bảo đảm đáp ứng các tiêu chí về bảo vệ môi trường, tính khả thi về hiệu quả đầu tư và tính bền vững.
Những dự án áp dụng lò đốt có công suất nhỏ (350-1000kg/h) là những giải pháp tình thế, tạm thời để xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các khu dân cư nhỏ. Thay vào đó, cần khuyến khích mô hình xử lý tập trung, công nghệ hiện đại, với quy mô xử lý đủ lớn, từ 500 tấn trở lên.
Bên cạnh đó, các địa phương cần áp dụng kinh tế xanh, tuần hoàn, xử lý chất thải rắn sinh hoạt kết hợp với chất thải rắn công nghiệp tại các khu công nghiệp theo mô hình tiết kiệm năng lượng, tận dụng nguồn nhiệt phát sinh từ việc đốt chất thải rắn.
Từ góc nhìn của mình, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Hồng Thái cho rằng, chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam có độ ẩm cao, lẫn nhiều tạp chất, phân loại đầu nguồn chưa tốt… Do đó, công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp với Việt Nam phải khắc phục được những nhược điểm trên. Công nghệ này cũng phải có giá thành đầu tư phù hợp với điều kiện thực tế.
Thời gian qua, Bộ KH&CN đã và đang đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ thông qua các chương trình, nhiệm vụ khoa học công nghệ.
Bộ KH&CN cũng đã tiến hành thẩm định công nghệ đối với các dự án đầu tư, thẩm định và ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia, các hoạt động về sở hữu trí tuệ… Những hoạt động này đã và đang góp phần thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt vào thực tế.
Nên dùng công nghệ tái chế để tận dụng năng lượng, tài nguyên từ rác
Theo đó, người mắc Covid-19 cần hạn chế ra khỏi nơi cách ly. Khi phải ra khỏi nơi cách ly phải mang khẩu trang, giữ khoảng cách với những người khác. Trước việc dư luận có nhiều cách hiểu khác nhau, Tổ biên tập đã điều chỉnh lại một số điểm tại quyết định này cho rõ, tránh hiểu lầm.
Cụ thể, tại mục 5.4 nêu "Người mắc Covid-19 cần hạn chế ra khỏi nơi cách ly. Khi ra khỏi nơi cách ly phải mang khẩu trang, giữ khoảng cách với những người khác” sẽ được nói rõ hơn, cụ thể là: “Người mắc Covid-19 cần hạn chế tối đa ra khỏi phòng cách ly, nhưng không được ra khỏi nhà. Khi ra khỏi phòng cách ly phải mang khẩu trang, giữ khoảng cách với những người khác trong nhà”.
Cũng tại hướng dẫn mới, Bộ Y tế khuyến cáo F0 điều trị tại nhà cần chuẩn bị các vật dụng cần thiết gồm: nhiệt kế, máy đo SpO2 cá nhân (nếu có), khẩu trang y tế, phương tiện vệ sinh tay, vật dụng cá nhân cần thiết, thùng chứa chất thải lây nhiễm có nắp đậy. Ngoài ra, chuẩn bị phương tiện liên lạc: điện thoại, số điện thoại của các cơ sở y tế (trạm y tế, trung tâm y tế quận, huyện, trung tâm vận chuyển cấp cứu, bác sĩ, tổ tư vấn cộng đồng, tổ phản ứng nhanh, bệnh viện…).
Bộ Y tế cho phép người dân tự xác định mắc Covid-19 bằng test nhanh, thay vì để nhân viên y tế thực hiện hoặc giám sát từ xa, theo hướng dẫn mới.
Nội dung trên được Bộ Y tế đưa trong Hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc Covid-19, ngày 14/3. Theo đó, người mắc Covid-19 được khẳng định nhiễm virus bằng xét nghiệm PCR hoặc test nhanh do bản thân hay người chăm sóc tự làm tại nhà hoặc do nhân viên y tế, cơ sở y tế thực hiện. Như vậy, quy định này đã có nhiều thay đổi so với trước đây.
Trước đó, tháng 12/2021, Bộ Y tế quy định xét nghiệm nhanh kháng nguyên phải do nhân viên y tế thực hiện hoặc người nghi nhiễm triển khai dưới sự giám sát của nhân viên y tế bằng ít nhất một trong các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện từ xa.
Với hướng dẫn mới này, người dân tự xét nghiệm nhanh hoặc PCR, nếu dương tính có thể thông báo cho xã, phường biết, kết quả test này được cơ sở y tế công nhận.
Ngọc Trang – Hồng Phúc
Ngày 14/3, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn mới về quản lý tại nhà đối với người mắc Covid-19, trong đó bổ sung một số nội dung về điều kiện cách ly, cách phòng tránh lây nhiễm,…
" alt="Bộ Y tế đính chính: Không có chuyện F0 được ra khỏi nhà"/>